Giải đáp thắc mắc làm thế nào để hết hôi miệng

Tác giả: Lê Nguyễn Ngọc. Ngày đăng: 30-03-2017

Giải đáp thắc mắc làm thế nào để hết hôi miệng Bệnh hôi miệng là một bệnh lý răng miệng nhưng cũng là dấu hiệu của nhiều bệnh lý toàn thân nguy hiểm mà bạn không thể coi thường. Viêm nhiễm các cơ quan hô hấp: ung thư phổi, viêm cuống họng. Chính vì vậy nhiều người đang tìm câu trả lời cho việc làm thế nào để hết hôi miệng

Làm thế nào để hết hôi miệng đầu tiên phải hiểu rõ bệnh hôi miệng là gì

 

Hôi miệng là một bệnh lý liên quan các loại vi khuẩn hình thành trong miệng khi các mảng bám và cao răng không được làm sạch sau khi ăn.

Đây là hiện tượng của một số bệnh lý răng miệng cơ bản như viêm nướu, viêm quanh răng, viêm nha chu. Ban đầu tình trạng bệnh lý không thể hiện rõ nét nên người bệnh có thể coi thường, càng về sau phần nha chu bị viêm nhiễm nặng, nướu dần tách ra khỏi răng, hơi thở có mùi hôi nặng, chảy máu chân răng khá nhiều.

Ngoài ra, khi mũi bị viêm mũi hoặc viêm xoang cũng gây ra hơi thở hôi. Tình trạng khô miệng cũng làm cho hơi thở kém thơm mát.

 

Giải đáp thắc mắc làm thế nào để hết hôi miệng

 

Nên biết hôi miệng là gì trước khi tìm hiểu làm thế nào để hết hôi miệng

 

Làm thế nào để hết hôi miệng- Nguyên nhân hôi miệng là gì

 

  • Trong miệng của mỗi người có rất nhiều loại vi khuẩn và các mùi được sản sinh là do sự phân huỷ của protein thành các axit amin. Đây là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tình trạng miệng bị hôi.
  • Các bệnh lý liên quan đến thực quản, dạ dày, đặc biệt là hiện tượng trào ngược dịch vị dạ dày cũng là nguyên nhân khiến hơi thở có mùi hôi.
  • Việc lười đánh răng, đánh răng không đúng cách hoặc ăn nhiều chất ngọt khiến răng bị sâu, nha chu, viêm nướu,  nhiễm trùng nướu răng… gây ra mùi hôi trong miệng.
  • Ăn phải những thức ăn có mùi hôi, một phần thức ăn bị bám vào trong kẻ răng khiến miệng có mùi khó chịu…

 

Các giải pháp làm thế nào để hết hôi miệng

 

  1. Đến các trung tâm ý tế, nha khoa: là một trong những cách triệt để trong việc làm thế nào để hết hôi miệng

Thông thường, đối với trường hợp hôi miệng do bệnh lý răng miệng, nha sỹ sẽ tiến hành lấy cao răng – nơi cư trú của vi khuẩn tạo ra mùi hôi, nếu có túi mủ ở chân răng sẽ cần hút, làm sạch mủ kết hợp với điều trị bằng thuốc. Có khá nhiều trường hợp, sau khi cao răng được làm sạch, tình trạng hôi miệng cũng được cải thiện hoặc chấm dứt.

Tình trạng hôi miệng kèm theo chảy máu chân răng như bạn mô tả có thể là dấu hiệu của bệnh viêm nướu. Bạn nên đến trung tâm nha khoa để các nha sỹ thăm khám cụ thể càng sớm càng tốt.

 

Giải đáp thắc mắc làm thế nào để hết hôi miệng- hình 2

 

Mộ số giải pháp làm thế nào để hết hôi miệng

  1. Phòng tránh và thực hiện một số biện pháp làm hết hôi miệng
  • Trị hôi miệng bằng lá bạc hà

Dùng lá bạc hà tươi, lá càng già càng tốt có thể dùng luôn cả thân dã nhuyễn, hòa với nước theo tỉ lệ: 1: 3 súc miệng 3 lần/ ngày: vừa diệt khuẩn vừa chữa hôi miệng.

Ngoài ra bạn cũng có thể ăn lá bạc hà tươi mỗi ngày đều hiệu quả như nhau.

  • Ăn vỏ chanh tươi để làm sạch miệng, chữa hôi miệng

Vỏ chanh tươi rửa sạch, nhai kỹ và nuốt luôn cả vỏ vừa chữa được hôi miệng vừa diệt khuẩn. Ngoài ra có thể dùng hỗn hợp nước cốt chanh tươi + muối bọt súc miệng 2 lần/ ngày: vừa sạch răng, chắc nướu vừa chữa được hôi miệng.

  • Ngoài ra bạn có thể tham khảo một số cách trị hết hôi miệng bằng dân gian như: ngò gai, muối hột, tinh dầu tràm…

Bệnh hôi miệng nên được phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Trên đây là một số lời khuyên cho bạn để làm thế nào để hết hôi miệng, giúp bạn ngăn ngừa và làm giảm triệt để tình trạng hôi miệng.

Cùng chuyên mục

Cach cham soc rang su hinh ava

Cách chăm sóc răng sứ như thế nào để có được hiệu quả cao Sau khi kết thúc quá trình trồng răng sứ, để đạt kết quả như mong đợi thì bạn không thể không quan tâm đến cách chăm sóc răng sứ như thế nào. Các cách chăm sóc răng sứ chủ yếu là cẩn thận trong cách bảo quản răng sứ, chế độ ăn uống, vệ sin...

Nha Khoa

- 22/03/2017

Cau rang su hinh ava

Như thế nào gọi là cầu răng sứ Răng mất cần được thay thế, nhất là đối với mất răng cửa. Hàm giả trả lại cho bệnh nhân chức năng nhai, giữ các răng lân cận và các răng đối diện ở nguyên vị trí. Tuy nhiên, lựa chọn tối ưu hơn đó là trồng răng sứ thẩm mỹ, cụ thể là cầu răng sứ để có được hiệu quả cao

Nha Khoa

- 22/03/2017

Rang su zirconia hinh ava

Nên hay không nên trồng răng sứ zirconia Trồng răng sứ, cụ thể là răng sứ zirconia được xem là giải pháp phục hình răng thẩm mỹ hiệu quả nhất hiện nay, giúp che lấp những phần răng bị sứt mẻ, đem lại cho bạn một hàm răng hoàn chỉnh, đẹp tự nhiên

Nha Khoa

- 22/03/2017

Rang su kim loai hinh ava

Có nên trồng răng sứ kim loại không? Đa số những người đi phục hình răng do răng sâu, vỡ, mẻ… có mức thu nhập trung từ thấp đến trung bình sẽ chọn phương pháp trồng răng sứ kim loại. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, nhiều người đã thay đổi suy nghĩ và nghĩ đến sự bền bỉ và thẩm mỹ lâu dài, nên ...

Nha Khoa

- 22/03/2017

Rang toan su hinh ava

Có nên chọn phương pháp răng toàn sứ hay không? Bọc răng sứ thẩm mỹ được xem là một giải pháp giúp bạn có thể phục hình lại răng với hình màu sắc và hình dáng y như răng thật. Tuy nhiên, không phải ai cũng chọn được cho mình loại răng sứ với chi phí bọc răng sứ phù hợp nhất bởi trên thị trường đ...

Nha Khoa

- 22/03/2017