6 xét nghiệm cần thiết khi mang thai vào CUỐI THAI KỲ

Tác giả: ka ka. Ngày đăng: 24-04-2018

Ba tháng cuối là một chặng đường khá quan trọng, chính vì vậy, các bà bầu cần thực hiện việc khám thai định kỳ để theo dõi sự phát triển của thai nhi. Bên cạnh đó, việc thực hiện đầy đủ những xét nghiệm cần thiết khi mang thai trong 3 tháng cuối kỳ để đảm bảo sức khỏe của mẹ và bé.

1. Xét nghiệm dung tích hồng cầu Hematocrit/Hemoglobin (Những xét nghiệm cần thiết khi mang thai)

Xét nghiệm này không phải tiến hành lần đầu tiên vào ba tháng cuối mà được lặp đi lặp lại nhiều lần trong thai kỳ nhằm xác định xem mẹ bầu có bị thiếu máu hay không.

Tuy nhiên, nếu trước đó mẹ bầu đã có kết quả kiểm tra đường huyết bình thường thì có thể không cần phải trải qua xét nghiệm này.

Xét nghiệm thiếu máu là một trong những xét nghiệm cần thiết khi mang thai

Xét nghiệm thiếu máu là một trong những xét nghiệm cần thiết khi mang thai

2. Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ (Những xét nghiệm cần thiết khi mang thai)

Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ là một trong những xét nghiệm cần thiết khi mang thai cần phải được tiến hành nếu kết quả xét nghiệm đường huyết bất thường trong khoảng thời gian từ tuần 23 đến 27 và mẹ bầu chưa được xét nghiệm dung nạp đường huyết.

Xét nghiệm tiểu đường là một trong những xét nghiệm cần thiết khi mang thai

Xét nghiệm tiểu đường là một trong những xét nghiệm cần thiết khi mang thai

3. Xét nghiệm kháng thể Rh (Những xét nghiệm cần thiết khi mang thai)

Xét nghiệm này là một trong những xét nghiệm cần thiết khi mang thai và thường phải tiến hành ở mẹ bầu mang kháng thể Rh âm (Rh-) và mẹ sẽ được tiêm kháng thể miễn dịch Rh (Rh) là globulin trong tuần thứ 27.

Tuy nhiên, nếu ba của bé cũng có kháng thể Rh- thì bé cũng tự nhiên có loại kháng thể này và mẹ bầu không cần thiết phải tiêm globulin miễn dịch Rh nữa.

4. Xét nghiệm các bệnh lây truyền qua đường tình dục (Những xét nghiệm cần thiết khi mang thai)

Ở xét nghiệm bệnh lây qua đường tình dục - một trong những xét nghiệm cần thiết khi mang thai, thường bác sĩ sẽ lấy mẫu tế bào ở cổ tử cung để kiểm tra các bệnh như chlamydia và bệnh lậu. Bệnh giang mai sẽ được kiểm tra thông qua xét nghiệm máu. Mẹ bầu cũng nên xét nghiệm HIV để bảo đảm an toàn.

Việc tiến hành những xét nghiệm cần thiết khi mang thai này nhằm đảm bảo an toàn và giúp cho bác sĩ có thể can thiệp kịp thời nếu mẹ mắc bệnh và tránh lây nhiễm cho con.

5. Xét nghiệm liên cầu khuẩn nhóm B (Những xét nghiệm cần thiết khi mang thai)

Liên cầu khuẩn nhóm B (GBS) được xét nghiệm là một trong những xét nghiệm cần thiết khi mang thai, dùng kiểm tra trong thời gian từ tuần 34 đến 36 ở khu vực trực tràng và âm đạo.

Nếu kết quả xét nghiệm cho thấy mẹ bầu mắc liên cầu khuẩn nhóm B thì mẹ bầu sẽ được điều trị bằng kháng sinh khi sinh nở để tránh lây nhiễm cho em bé.

Xét nghiệm liên cầu khuẩn nhóm B là một trong những xét nghiệm cần thiết khi mang thai

Xét nghiệm liên cầu khuẩn nhóm B là một trong những xét nghiệm cần thiết khi mang thai

6. Xét nghiệm tình trạng sinh lý và sức khỏe thai nhi (Những xét nghiệm cần thiết khi mang thai)

Các xét nghiệm thuộc nhóm này thường được thực hiện để xác định tình trạng thai nhi khi mẹ bầu gặp một số biến chứng hay thai nhi đã quá ngày dự sinh.

Lời kết

Như vậy chúng tôi đã chia sẻ đến các mẹ bầu về những thông tin liên quan đến những xét nghiệm cần thiết khi mang thai. Hi vọng với những gì Finizz cung cấp có thể giúp chị em hiểu rõ hơn về những xét nghiệm cần thiết khi mang thai này. Nếu các chị em còn có những thắc mắc khác cần được giải đáp về những xét nghiệm cần thiết khi mang thai thì đừng ngại ngần để lại những câu hỏi để được các bác sĩ chuyên khoa tư vấn cụ thể và miễn phí.

Đặt lịch để xét nghiệm thai tại các Phòng khám Sản phụ khoa uy tín khác qua Finizz.com để được hỗ trợ nhanh nhất và tiết kiệm thời gian chờ đợi tại phòng khám nhé các mẹ bầu.

Cùng chuyên mục

6

Bệnh phụ khoa là một trong những bệnh rất thường gặp ở các chị em. Dù mức độ bệnh khác nhau nhưng cũng gây ra những bất tiện, khó khăn, ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt ngày thường và đời sống chăn gối gia đình. Làm thế nào để điều trị bệnh phụ khoa dứt điểm? Danh sách 5 bác sĩ sản phụ khoa ở Bạ...

Sản Phụ Khoa

- 30/10/2017